Chọn tên cho con trai của bạn | Tử Vi Cổ Học
Tên là mệnh, là vận mệnh của mỗi con người, tên gọi luôn gắn liền với mỗi người trong suốt cuộc đời. Việc đặt tên cho con thực sự rất quan trọng để Con có được thời vận tốt. Trong thời đại công nghệ thông tin, Bạn có thể dễ dàng chọn cho con yêu một cái tên đẹp, hay và ý nghĩa.
Tên là mệnh, là vận mệnh của mỗi con người, tên gọi luôn gắn liền với mỗi người trong suốt cuộc đời. Việc đặt tên cho con thực sự rất quan trọng để Con có được thời vận tốt. Trong thời đại công nghệ thông tin, Bạn có thể dễ dàng chọn cho con yêu một cái tên đẹp, hay và ý nghĩa.
Nhưng quan trọng, hãy xem tên có phù hợp với con bạn không nhé. Khoa học cổ dịch đã cho thấy, nếu tên gọi đúng ngũ hành mệnh, hợp với giờ sinh của bé, sẽ mang lại cho bé nhiều may mắn, sức khỏe, thuận lợi trong cuộc sống sau này.
Nếu sinh con Trai, Bạn có thể tham khảo một số tên hay và ý nghĩa:
Tên “Kiên” có ý nghĩa kiên cường, mạnh mẽ: Quốc Kiên, Bảo Kiên, Trung Kiên, Thái Kiên, Hoàng Kiên, Hùng Kiên, Vĩnh Kiên, Trọng Kiên, Đức Kiên, Chí Kiên, Mạnh Kiên, Huy Kiên, Chí Kiên, Anh Kiên.
Tên “Lâm” chỉ cây rừng vững chãi: Việt Lâm, Tùng Lâm, Ngọc Lâm, Mạnh Lâm, Hoàng Lâm, Trọng Lâm, Quốc Lâm.
Tên “Long” mang ý nghĩa loài rồng linh thiêng, mạnh mẽ: Bảo Long, Đức Long, Hoàng Long, Mạnh Long, Tuấn Long, Vĩnh Long, Phúc Long.
Tên “Minh” mang ý nghĩa sáng láng, thông minh: Anh Minh, Tuấn Minh, Hoàng Minh, Phúc Minh, Khải Minh, Hiền Minh, Nghĩa Minh.
Tên “Nam” mang ý nghĩa phương nam, mạnh mẽ: Phương Nam, Bá Nam, Tuấn Nam, Quốc Nam, Hữu Nam, Hải Nam.
Tên “Nghĩa” mang ý nghĩa sống có trước sau, hướng thiện: Nhân Nghĩa, Đức Nghĩa, Trọng Nghĩa, Phú Nghĩa, Minh Nghĩa, Xuân Nghĩa, Trung Nghĩa, Tuấn Nghĩa.
Tên “Nguyên” là nguồn gốc, nơi bắt đầu hay là bình nguyên, miền đất rộng lớn: Đình Nguyên, Khôi Nguyên, Phước Nguyên, Hoàng Nguyên, Bảo Nguyên, Trung Nguyên, Thành Nguyên.
Tên “Phong” là ngọn gió khoáng đạt, mạnh mẽ: Lâm Phong, Đình Phong, Tuấn Phong, Hải Phong, Đông Phong, Việt Phong, Khải Phong, Hùng Phong.
Tên “Quân” là khí chất như quân vương: Minh Quân, Đông Quân, Hoàng Quân, Mạnh Quân, Trung Quân, Đình Quân, Đức Quân, Bảo Quân.
Tên “Quang” là sáng sủa, vẻ vang: Đăng Quang, Minh Quang, Mạnh Quang, Nhật Quang, Hồng Quang, Vinh Quang, Xuân Quang.
Tên “Quốc” có ý nghĩa là đất nước: Hữu Quốc, Anh Quốc, Bảo Quốc, Cường Quốc, Việt Quốc, Duy Quốc, Hoàng Quốc.
Tên “Thái” là mong đầy đủ , thanh nhàn: Quốc Thái, Minh Thái, Bảo Thái, Quang Thái, Hoàng Thái, Vĩnh Thái, Ngọc Thái.
Tên “Tuấn” là người tài giỏi xuất chúng, dung mạo khôi ngô: Quốc Tuấn, Thái Tuấn, Anh Tuấn, Minh Tuấn, Trung Tuấn, Quang Tuấn, Thanh Tuấn, Hữu Tuấn.
Tên “Thành” là thành đạt, thành công: Đức Thành, Duy Thành, Tân Thành, Phú Thành, Tiến Thành, Bá Thành, Hải Thành, Minh Thành.
Tên “Thiên” là khí phách xuất chúng: Quốc Thiên, Duy Thiên, Hoàng Thiên, Phúc Thiên, Đức Thiên, Khánh Thiên.
Tên “Thịnh” là sung túc, hưng thịnh: Phúc Thịnh, Quốc Thịnh, Hữu Thịnh, Bá Thịnh, Nhật Thịnh, Đức Thịnh, Vĩnh Thịnh.
Tên “Trung” là trung hậu, son sắt: Quốc Trung, Tuấn Trung, Hoàng Trung, Thành Trung, Quang Trung, Minh Trung.
Tên “Sơn” là mạnh mẽ, uy nghiêm như núi: Hải Sơn, Xuân Sơn, Trường Sơn, Vĩnh Sơn, Thanh Sơn, Quốc Sơn, Bảo Sơn.
Tên “Việt” là ưu việt, xuất chúng: Quốc Việt, Tuất Việt, Mạnh Việt, Duy Việt, Minh Việt, Trí Việt, Trọng Việt.
Tên “Vũ” có ý nghĩa là mưa, sức mạnh phi thường: Anh Vũ, Ngọc Vũ, Hạ Vũ, Tuấn Vũ, Trọng Vũ, Hoàng Vũ.
Phong tục tập quán
-
Lượt xem: 5920 view
– (Trích trong VÀO CHÙA LỄ PHẬT – NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT của Đặng Xuân Xuyến) – -
Lượt xem: 5136 view
Mỗi năm cứ gần đến trăng tròn tháng 7 âm lịch và cũng là cuối mùa hạ, bắt đầu sang thu lá vàng rụng xuống, lá xanh trồi lên, bông hoa lá bắt đầu chớm nở, sau một mùa oi bức, nóng nực của cái nóng mùa hè. Đó cũng là mùa chúng ta chuẩn bị tổ chức đại lễ Vu Lan, mùa “Báo ân cha Mẹ”. Lễ Vu-Lan đã để lại từ ngàn xưa mà Đức Mục-Kiền-Liên là tiêu biểu, gương mầu, suốt c -
Lượt xem: 5136 view
Ngày Tất niên có thể là ngày 30 tháng Chạp (nếu là năm đủ) hoặc 29 tháng Chạp (nếu là năm thiếu). Đây là ngày gia đình sum họp lại với nhau để ăn bữa cơm Tất niên. Buổi tối trong ngày này, người ta làm cỗ cúng Tất niên. -
Lượt xem: 5056 view
Nguồn gốc Tam đa Phúc – Lộc – Thọ -
Lượt xem: 4896 view
Điều kiêng kị, không nên làm trong tháng “cô hồn” -
Lượt xem: 4576 view
Điều nên làm trong “tháng cô hồn” -
Lượt xem: 3568 view
Vu Lan Báo Hiếu là thể hiện nếp sống tốt đẹp của người học Phật. Hiếu là ý nghĩa của đạo đức, và cũng là phẩm chất của đời sống hạnh phúc và giác ngộ. Vu Lan không phải là một ngày lễ hội thông thường trên bình diện tín ngưỡng mà đó là một thông điệp nhắc nhở chúng ta biết tri ân và báo ân đối với cha mẹ, nhắc nhở chúng ta tu tập trong tinh thần tự lợi và lợi tha. Theo -
Lượt xem: 3472 view
Ngưu Lang – Chức Nữ hay Ông Ngâu – Bà Ngâu là một câu truyện cổ tích. Truyện có liên quan đến các sao Chức Nữ (Vega) và sao Ngưu Lang (Altair), dải Ngân Hà và hiện tượng mưa ngâu diễn ra vào đầu tháng Bảy Âm lịch ở Việt Nam. -
Lượt xem: 3328 view
Tết Nguyên đán (Tết Cả) là lễ hội lớn nhất trong các lễ hội truyền thống Việt Nam từ hàng ngàn đời nay, là điểm giao thời giữa năm cũ và năm mới; giữa một chu kỳ vận hành của đất trời, vạn vật cỏ cây. Tết Nguyên đán Việt Nam từ buổi “khai thiên lập địa” đã tiềm tàng những giá trị nhân văn thể hiện mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên, vũ trụ qua bốn mùa x -
Lượt xem: 3152 view
Ngày rằm tháng giêng âm lịch là tết Nguyên Tiêu một trong những ngày tết truyền thống, cũng là ngày cuối trong cả dịp Tết Xuân.