Phong tục tập quán
Tìm hiểu về phong tục tập quán Việt Nam rất nhiều. Phong tục tập quán Việt Nam đa dạng lên nhưng không mất đi những nghi thức cho đến tận bây giờ.
Phong tục tập quán
-
Lượt xem: 6256 view
– (Trích trong VÀO CHÙA LỄ PHẬT – NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT của Đặng Xuân Xuyến) – -
Lượt xem: 5488 view
Mỗi năm cứ gần đến trăng tròn tháng 7 âm lịch và cũng là cuối mùa hạ, bắt đầu sang thu lá vàng rụng xuống, lá xanh trồi lên, bông hoa lá bắt đầu chớm nở, sau một mùa oi bức, nóng nực của cái nóng mùa hè. Đó cũng là mùa chúng ta chuẩn bị tổ chức đại lễ Vu Lan, mùa “Báo ân cha Mẹ”. Lễ Vu-Lan đã để lại từ ngàn xưa mà Đức Mục-Kiền-Liên là tiêu biểu, gương mầu, suốt c -
Lượt xem: 5424 view
Nguồn gốc Tam đa Phúc – Lộc – Thọ -
Lượt xem: 5312 view
Ngày Tất niên có thể là ngày 30 tháng Chạp (nếu là năm đủ) hoặc 29 tháng Chạp (nếu là năm thiếu). Đây là ngày gia đình sum họp lại với nhau để ăn bữa cơm Tất niên. Buổi tối trong ngày này, người ta làm cỗ cúng Tất niên. -
Lượt xem: 5264 view
Điều kiêng kị, không nên làm trong tháng “cô hồn” -
Lượt xem: 4960 view
Điều nên làm trong “tháng cô hồn” -
Lượt xem: 4064 view
TRẺ TRỒNG NA, GIÀ TRỒNG CHUỐI -
Lượt xem: 3728 view
Vu Lan Báo Hiếu là thể hiện nếp sống tốt đẹp của người học Phật. Hiếu là ý nghĩa của đạo đức, và cũng là phẩm chất của đời sống hạnh phúc và giác ngộ. Vu Lan không phải là một ngày lễ hội thông thường trên bình diện tín ngưỡng mà đó là một thông điệp nhắc nhở chúng ta biết tri ân và báo ân đối với cha mẹ, nhắc nhở chúng ta tu tập trong tinh thần tự lợi và lợi tha. Theo -
Lượt xem: 3648 view
Ngưu Lang – Chức Nữ hay Ông Ngâu – Bà Ngâu là một câu truyện cổ tích. Truyện có liên quan đến các sao Chức Nữ (Vega) và sao Ngưu Lang (Altair), dải Ngân Hà và hiện tượng mưa ngâu diễn ra vào đầu tháng Bảy Âm lịch ở Việt Nam. -
Lượt xem: 3536 view
Tết Nguyên đán (Tết Cả) là lễ hội lớn nhất trong các lễ hội truyền thống Việt Nam từ hàng ngàn đời nay, là điểm giao thời giữa năm cũ và năm mới; giữa một chu kỳ vận hành của đất trời, vạn vật cỏ cây. Tết Nguyên đán Việt Nam từ buổi “khai thiên lập địa” đã tiềm tàng những giá trị nhân văn thể hiện mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên, vũ trụ qua bốn mùa x -
Lượt xem: 3424 view
Ngày rằm tháng giêng âm lịch là tết Nguyên Tiêu một trong những ngày tết truyền thống, cũng là ngày cuối trong cả dịp Tết Xuân. -
Lượt xem: 3280 view
– Trích trong: VÀO CHÙA LỄ PHẬT – NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT của Đặng Xuân Xuyến – -
Lượt xem: 3248 view
Ngày lễ tết Việt Nam rất nhiều phong tục truyền thống đậm chất nhân văn. Có những điềm lành báo hiệu cho sự may mắn thịnh vượng trong năm mới. Có những thứ mà ông cha chúng ta hay kiêng kỵ trong ngày tết. Tìm hiểu nguồn gốc những tập tục này mới thấy rõ cái lý lẽ nhân sinh của chúng cũng rất nhân văn. -
Lượt xem: 3232 view
Phân biệt lễ vu lan với ngày xóa tội vong nhân -
Lượt xem: 3088 view
Nguồn gốc và ý nghĩa chữ Song hỷ -
Lượt xem: 3056 view
Người Việt từ xa xưa đã có phong tục thờ cúng tổ tiên – đó là lòng thành kính và biết ơn của con cháu đốì vói cha mẹ, ông bà, cụ kị đã khuất. Người Việt có niềm tin rằng: chết chỉ là sự tiêu tan của thể xác, còn linh hồn vẫn còn và luôn trở về với gia đình. Chết chẳng qua chỉ là một cuộc trở về gặp ông bà, tổ tiên. Vong hồn của người đã khuất luôn ngự trị trên bàn -
Lượt xem: 2976 view
Trong truyền thống văn hóa Á Đông nói chung, Việt Nam nói riêng, chữ Hiếu có ý nghĩa đạo đức, là thước đo giá trị phẩm chất căn bản của con người. Cho nên, hiếu cũng là Đạo. Đạo hiếu xuyên suốt trong mọi phong tục của nhân dân ta, và giá trị của chữ Hiếu lại không phải được định vị riêng bởi phạm trù vật chất hay phạm trù tinh thần, nhất là đối với ngày nay, chữ Hiếu đã kh -
Lượt xem: 2880 view
Thờ cúng tổ tiên đã trở thành nếp sống, phong tục, nét văn hóa tâm linh truyền thống của người Việt. Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên rất giản dị: tin rằng tổ tiên mình là thiêng liêng, họ đi vào cõi vĩnh hằng nhưng vẫn sống cạnh con cháu, họ phù hộ cho con cháu khi gặp tai ách, khó khăn. -
Lượt xem: 2864 view
Tuyển tập những câu chúc mừng khai trương hay và ý nghĩa. Khai trương – ngày đầu mở hàng có ý nghĩa vô cùng quan trọng, ảnh hưởng đến doanh thu, hoạt động của cả công ty trong thời gian dài. Chính vì vậy trong ngày này rất cần những câu chúc hay và ý nghĩa. -
Lượt xem: 2848 view
Dựng cây nêu ngày Tết là một phong tục thường thấy ở một số vùng quê Việt Nam. Cây nêu thường là cây tre dài khoảng 5 – 6 mét, được dựng trước sân nhà vào buổi tốỉ trước giao thừa. Trên ngọn nêu có buộc nhiều thứ (tùy từng địa phương) như cái túi nhỏ đựng trầu cau và ống sáo, những chiếc khánh (chuông gió) lớn nhỏ. Khi có gió thổi chúng chạm vào nhau và phát ra tiếng leng ke -
Lượt xem: 2832 view
Ngạn ngữ người Việt có câu: “Tam nam bất phú – Tứ nữ bất bần” -
Lượt xem: 2816 view
Mỗi năm đến ngày rằm tháng bảy, đó đây những người con thảo cháu hiền, tự nhiên cảm thấy lòng bâng khuâng se thắt, man mác nỗi nhớ niềm thương. Lòng thương nhớ cha mẹ, thân bằng quyến thuộc hiện còn trên dương thế. Nỗi tiếc thương ông bà cha mẹ anh em đã qua đời. Để cho nỗi lòng thương nhớ được phần nào thâm trầm êm dịu, những người con thảo cháu hiền dâng trọn nén tâm hươn -
Lượt xem: 2816 view
Ý nghĩa của lễ Vu Lan báo hiếu -
Lượt xem: 2816 view
Sự tích chị Hằng Nga Và Hậu Nghệ -
Lượt xem: 2800 view
Cứ đến mùa Vu lan, hầu hết người Việt Nam, dù ở bất cứ nơi đâu, cũng đều được dự lễ “Bông Hồng cài áo”, để tưởng nhớ công ơn của Mẹ, dù còn hiện tiền hay không còn lưu dấu. “Nếu anh còn mẹ, anh sẽ được cài một bông hoa màu hồng trên áo, và anh sẽ tự hào được còn mẹ. Còn nếu anh mất mẹ, anh sẽ được cài trên áo một bông hoa trắng. Người được hoa trắng sẽ thấy -
Lượt xem: 2800 view
Đầu năm xem ngày khai trương mở cửa hàng và chọn được người hợp tuổi mua mở hàng đầu năm thì cả năm sẽ làm ăn thuận buồm xuôi gió, công việc hanh thông. -
Lượt xem: 2784 view
Lễ Vu Lan -
Lượt xem: 2768 view
Tiết thanh minh là dịp để gia đình đi thăm, sửa sang mộ phần cho những người thân của mình đã khuất, đây là một tập tục đẹp đã có từ lâu đời. Tuy nhiên, có những điều nhất định phải nhớ để có thể rước phúc lộc về nhà, đồng thời lại bày tỏ được thành kính với người đã khuất. -
Lượt xem: 2768 view
MÔN THẦN LÀ AI -
Lượt xem: 2752 view
Nghi lễ cúng ông Táo (23 tháng Chạp) – ba vị thần cai quản việc bếp núc để tổng kết mọi việc lớn nhỏ trong năm của mỗi nhà. -
Lượt xem: 2736 view
Trùng tang là gì? -
Lượt xem: 2720 view
Thanh Minh là một trong những ngày lễ cổ truyền có giá trị văn hóa và tinh thần nhân văn sâu sắc của người Á Đông. Để chuẩn bị thật chu đáo cho dịp quan trọng này, hãy cùng Tử Vi Số Mệnh tìm hiểu tết Thanh Minh năm 2017 là ngày nào nhé! -
Lượt xem: 2720 view
Tháng 7 âm lịch mang những ý nghĩa gì? -
Lượt xem: 2720 view
Tết Trung Thu ở Việt Nam -
Lượt xem: 2704 view
Mỗi năm, khi Tết đến, từ thành thị tới các làng quê, của người Việt Nam. Nó nhắc nhở cháu con luôn biết ơn và tưởng nhớ ông bà tổ tiên, bộc lộ lòng ước mong một năm mới an khang, may mắn, tốt đẹp. Cùng với việc mua sắm hàng Tết, dựng cây nêu, người ta không quên mua thêm vài quả cau, bao chè tới xin câu đối cụ Nghè, cụ Cử. Trước đây, để trang hoàng nhà cửa và thưởng xuân, từ -
Lượt xem: 2672 view
Cứ đến mùa Vu lan, hầu hết người Việt Nam, dù ở bất cứ nơi đâu, cũng đều được dự lễ “Bông Hồng cài áo”, để tưởng nhớ công ơn của Mẹ, dù còn hiện tiền hay không còn lưu dấu. Nghi lễ này bắt nguồn từ tùy bút “Bông hồng cài áo” của Thiền sư Thích Nhất Hạnh. Xin được đăng ở đây Tùy bút này để chúng ta cùng đọc và suy ngẫm. -
Lượt xem: 2672 view
Rằm tháng 7: Nguồn gốc, ý nghĩa và những điều nên biết -
Lượt xem: 2656 view
Bùa chú là gì? Có những loại bùa chú nào? -
Lượt xem: 2640 view
Trước đây, trong các lễ cúng đình, cúng miễu hàng năm, ngoài phần lễ và hội vui, còn có tổ chức ăn uống. Tùy theo từng lễ cúng lớn hay nhỏ, làng giàu hay nghèo, năm mất mùa hoặc được mùa, mà quy mô cuộc lễ cũng như vật phẩm dâng cúng có thay đổi. -
Lượt xem: 2640 view
Cách chuẩn bị mâm lễ cúng cho ngày rằm tháng 7 chuẩn nhất -
Lượt xem: 2640 view
Ý nghĩa ngày Tết Trung thu -
Lượt xem: 2640 view
Nguồn gốc của Nhị thập bát tú -
Lượt xem: 2640 view
Người ta quan niệm, sau khi đón các cụ về ăn Tết từ hôm 30 Tết (tháng thiếu thì là 29 Tết), đến ngày mùng 3, con cháu lại làm lễ đưa các cụ về âm cảnh. Lễ cúng hóa vàng còn gọi là lễ tạ năm mới hay tục “cúng đưa ông bà”. -
Lượt xem: 2624 view
Đã bao đời nay tại Việt Nam, người ta đốt pháo trong hội hè, cúng tế. Mừng tân gia, mừng thăng quan tiến chức, mừng thọ, mừng sinh con trai. Nhất là trong tết Nguyên đán, đốt pháo là một phong tục không thể thiếu. Bài thơ Vịnh Tết của Nguyễn Công Trứ đã miêu tả đầy đủ cảnh Tết dù là Tết của người nghèo: -
Lượt xem: 2624 view
Ngày Lễ Vu Lan (rằm tháng bảy) là dịp “nhắc nhở” các thế hệ con cháu chúng ta nhớ tới công ơn dưỡng dục sinh thành của cha mẹ, ông bà, tổ tiên cũng như những đóng góp to lớn của các anh hùng dân tộc, những người có công với đất nước. Nhân mùa Vu Lan Báo hiếu, lại có dịp để chúng ta được nói về công đức sinh thành của cha mẹ. Và báo hiếu cha mẹ như thế nào cho tròn đạo làm -
Lượt xem: 2624 view
NHỮNG KIÊNG KỴ TRONG CƯỚI HỎI -
Lượt xem: 2608 view
Hôm nay chúng ta đang ở trong mùa Vu-Lan, mùa lá vàng rụng về cội, mùa khói hương mù sương nghi ngút quyện lấy lời nguyện cầu mang đến thế giới tâm linh, thế giới vô hình u hoài mầu nhiệm của các bậc ân đức sanh thành quá cố. Mỗi lần Vu-Lan đến khiến cho lòng người con thảo cháu hiền sống dậy nỗi nhớ niềm thương, mong được gần gũi với cha mẹ cùng những người thương thân ân đức c -
Lượt xem: 2608 view
Một sự tích trung thu và bánh trung thu khác -
Lượt xem: 2608 view
Sự thật về ngày Tam nương -
Lượt xem: 2608 view
Tết Nguyên đán (Tết cả) là lễ hội lớn nhất trong các lễ hội truyền thống Việt Nam từ hàng ngàn đời nay. Ngày Tết là dịp để mọi người thể hiện sự ấm no hạnh phúc, là ngày gia đình sum vầy, quây quần bên nhau: gói chiếc bánh chưng, trông nồi nước luộc… hay đơn giản chỉ là ngồi với nhau trong bữa cơm gia đình ấm áp. Tết cũng là dịp để mọi người Việt Nam tưởng nhớ, tri ân t -
Lượt xem: 2592 view
Cứ mỗi đợt Thu về, những người con lại có dịp thể hiện tình yêu thương của mình với đấng sinh thành trong ngày lễ Vu Lan. Bởi lễ Vu Lan (rằm tháng 7 âm lịch) là dịp để báo hiếu cha mẹ, để tìm về nguồn cội yêu thương, như truyền thống lâu đời của người Việt vốn trọng những tấm lòng thảo thơm như thế. Vậy báo hiếu bằng cách nào? Trong dịp Vu Lan bạn nên làm gì? Sau đây là nh -
Lượt xem: 2592 view
Sự tích ngày Ngưu Lang, Chức Nữ mùng 7/7 âm lịch -
Lượt xem: 2592 view
Những điều cần biết khi cải táng, bốc mộ -
Lượt xem: 2592 view
Trong văn hóa và thói quen của người Việt, mọi người quan niệm rằng, ngày đầu tiên của năm là ngày quan trọng cho một khởi đầu mới. Những ngày đầu tiêu của năm, nếu mọi việc suôn sẻ, ai nấy vui vẻ thì cả năm sẽ luôn được may mắn.Trong khoảng thời gian đó, mọi người thường tranh thủ làm nhiều việc lấy may cho năm, trong đó, tục chắp bút (hay khai bút) đầu năm luôn luôn được nhân -
Lượt xem: 2544 view
Với đạo lý uống nước nhớ nguồn, từ xa xưa Tết Thanh minh đã trở thành lễ hội quan trọng, thiêng liêng, đi sâu vào tiềm thức của biết bao người Việt Nam trong và ngoài nước. -
Lượt xem: 2544 view
Theo tín ngưỡng dân gian, Thần tài mang lại tiền bạc hay của cải cho mỗi gia đình, nên mỗi gia đình, nhứt là gia đình mua bán hay kinh doanh đều có bàn thờ Thần tài, đốt nhang nghi ngút để cầu xin Thần tài cho mua may bán đắt, trúng mối lời nhiều, đem lại nhiều tiền bạc sung túc. -
Lượt xem: 2544 view
Tặng tiền mừng tuối vào dịp đầu năm, hay những dịp lễ, là một phong tục phổ biến ỏ các nưóc Á đông. Phong tục này vốn phổ biến ở Việt Nam từ rất lâu vào dịp Tết Nguyến Đán, gọi là lì xì. Vào những ngày Tết người lớn thường tặng cho trẻ con một khoản tiền nho nhỏ, bỏ trong phong bao màu đỏ in hoa văn rất đẹp thường có ý nghĩa tượng trưng cho may mắn và tài lộc, gọi là ti -
Lượt xem: 2528 view
Theo tập quán lâu đời, người dân Việt lấy ngày giỗ (ngày mất) làm trọng, cho nên ngày đó, ngoài việc thăm phần mộ, tuỳ gia cảnh và tuỳ vị trí ngưòi đã khuất mà cúng giỗ. Đây cũng là dịp gặp mặt người thân trong gia đình trong dòng họ, họp mặt để tưởng nhớ người đã khuất và bàn việc người sống giữ gìn gia phong. Vào dịp đó người ta thưòng tổ chức ăn uống, nên mới gọi là -
Lượt xem: 2528 view
Theo phong tục của người Việt Nam, Tết Nguyên đán là ngày Tết lớn nhất. Trong dịp này, mọi người luôn mong ước những điều tốt đẹp cho gia đình, bạn bè và bản thân… Xuất phát từ điều đó, nguời ta thường dành tặng nhau những món quà ý nghĩa. Đối tượng được tặng quà chính là cha mẹ, các bậc trưởng thượng, những người có ân đức với mình. -
Lượt xem: 2528 view
Ngày Tết trên bàn thờ luôn bày trái cây để cúng ông bà gọi là mâm ngũ quả. Ở Trung bộ gọi là mâm quả tử, lưu ý đến hạt tử hay nói rõ là quả có hạt, hơn là quả nói chung, ám chỉ tín lý phồn thực: cầu mong sự sinh sản, gieo một hạt được trăm hạt, nhất bản vạn lợi. -
Lượt xem: 2512 view
TỤC TRAO TRÂM CÀI (HAY BẢY CHIẾC KIM) CHO CON GÁI TRƯỚC GIỜ VU QUY -
Lượt xem: 2496 view
Nhà sử học Dương Trung Quốc từng cho rằng: “Bữa cơm tất niên không phải nghi lễ ngày Tết song đó là phong tục của người dân Việt Nam. Đây không phải là lễ bắt buộc nên có nhiều nhà không có bữa cơm này, song là dịp cần thiết để mỗi gia đình sum họp, tưởng nhớ đến ông bà tổ tiên, gặp gỡ những người con cháu ở xa sau một năm. Bữa cơm tất niên là nét văn hoá đã in đậm tron -
Lượt xem: 2480 view
Không chỉ ở Việt Nam, Trung Quốc mà các quốc gia khác như Đài Loan, Indonesia, Malaysia, Singapore, Nhật Bản, … đều có những lễ hội cúng cô hồn đặc biệt. Các nước này cũng khá coi trọng tháng 7 âm lịch – tháng cô hồn với những lễ tiết cúng bái cẩn thận. -
Lượt xem: 2432 view
Bàn thờ vọng ngày nay khá phổ biến, áp dụng cho con cháu sống xa quê, hướng vọng về quê, thờ cha mẹ ông bà tổ tiên hương khói trong những ngày giỗ, tết. Nhưng ngày xưa vối nền kinh tế nông nghiệp tự cung tự cấp, ngưòi nông dân suốt đời không rời quê cha đất tổ, chuyển cư sang làng bên cạnh cũng đã gọi là “biệt quán ly hương”, vì vậy bàn thờ vọng chỉ là hiện tượng cá bi -
Lượt xem: 2416 view
Người Việt tin rằng, hàng năm đến ngày 23 tháng Chạp Âm lịch, Táo Quân lại cưỡi cá chép bay về trời để trình báo chuyện bếp núc, và mọi việc xảy ra trong gia đình gia chủ với Ngọc Hoàng. Đến Giao thừa, Táo quân trở lại hạ giới để tiếp tục công việc của mình. -
Lượt xem: 2352 view
Các bài văn khấn cho ngày rằm tháng 7 -
Lượt xem: 2304 view
Tháng cô hồn và lễ Vu lan không chỉ phổ biến ở Việt Nam, Trung Quốc mà còn ở rất nhiều các quốc gia khác, đặc biệt là các nước Á Đông. Ở Nhật Bản, ngày lễ này được tổ chức vào ngày 7/7 Âm lịch và cả ngày rằm tháng bảy. Ở Đài Loan, ngày lễ này được kéo dài cả tháng nhưng thông thường thường tập trung vào ngày 15 của tháng.Tháng cô hồn hay tháng “xá tội vong nhân” là một t -
Lượt xem: 2288 view
Chẳng biết từ bao giờ người Việt Nam đã coi viêc tắm vào chiều cuối năm như một thứ nghi lễ. Cùng với việc dọn dẹp trang hoàng nhà cửa, ai cũng muốn thân thể mình sạch sẽ. Và nước lá hoa mùi không chỉ cho người ta được sạch sẽ gột rửa bụi trần, mà còn như được tắm rửa tinh thần. -
Lượt xem: 2288 view
Xuân sang cội phúc sinh nhành lộc -
Lượt xem: 2272 view
Trong tâm thức mỗi người dân Việt Nam, Lễ Vu Lan (nhằm ngày 15/7 âm lịch) từ lâu đã thành một ngày trọng đại, không thể thiếu được trong hệ thống các hoạt động văn hoá tâm linh nói chung, văn hoá Phật giáo nói riêng. Chính vì vậy, trong bài viết này xin được truyền tải hai vấn đề cốt lõi của ngày Vu Lan (rằm tháng bảy) là Nguồn gốc và nghĩa giáo dục của lễ Vu Lan. -
Lượt xem: 2256 view
Ngạn ngữ người Việt có câu: “Tam nam bất phú – Tứ nữ bất bần” -
Lượt xem: 2256 view
Tết Trung thu: -
Lượt xem: 2256 view
Sao hạn và sao chiếu mệnh có nguồn gốc từ Lão giáo. Được căn cứ vào học thuyết ngũ hành xung khắc và sự vận chuyển ngũ hành mỗi năm mà sinh ra sao chiếu mệnh của từng tuổi trong năm đó. Đi kèm với đó là sao hạn ứng với niên hạn trong vòng một năm. -
Lượt xem: 2256 view
Theo tín ngưỡng dân gian, thần tài mang lại tiền bạc hay của cải cho mỗi gia đình, nên mỗi gia đình, nhất là những gia đình buôn bán, kinh doanh đều có bàn thờ thần tài, để cầu xin thần tài cho mua may bán đắt, đem lại nhiều tiền bạc sung túc. -
Lượt xem: 2240 view
Khi mọi người thắp hương, thi thoảng vẫn gặp hiện tượng bát hương bốc cháy. Gặp hiện tượng này, nhiều người vẫn hốt hoảng, lo lắng không biết có điềm báo hay tai ương nào không? Vậy bát hương bốc cháy là điềm lành hay dữ? -
Lượt xem: 2224 view
Lễ Vu Lan 2017: Ngày chính lễ Vu Lan là ngày nào? -
Lượt xem: 2208 view
Sơ đồ bài trí bàn thờ Thần Tài, bao gồm tượng Thần Tài, bài vị, tượng thần Thổ Địa, lọ đựng hương thắp, bát hương đặt chính giữa, lọ cắm hoa, địa gạo muối, nước và rượu, ngoài ra có ông Cóc ngậm tiền quay mặt vào trong nhà nữa: -
Lượt xem: 2192 view
Người Việt cổ tin rằng, tùy theo việc khi còn sống làm mà người mất sẽ được đầu thai kiếp khác hay bị đày xuống địa ngục, thậm chí lang thang quấy rối người thường. Cũng như quan niệm xưa, con người dù đã gây ra những tội ác gì thì trong quá trình chịu trừng phạt, quả báo, cũng có được một ngày xá tội, để đỡ khổ cực, đau đớn…Từ đó, thường gọi là ngày xá tội, tháng c -
Lượt xem: 2192 view
Sự tích bánh trung thu (Bánh Trăng): -
Lượt xem: 2192 view
Những ngày giờ tốt trong tháng 12 âm lịch năm Mậu Tuất 2018, để quý vị tham khảo cho việc bốc lại bát hương, thay chân nhang trong nhà mình: -
Lượt xem: 2160 view
Kinh Vu lan ghi lại những lời Đức Phật dạy chúng ta về lòng thương yêu, bổn phận của con cái đối với cha mẹ hiện tiền hay quá cố, đối với những người đang trầm luân trong những khổ cảnh, nghịch cảnh và cách thức thể tình cảm và bổn phận ấy bằng những việc làm cụ thể, nhân dịp thưa hỏi của Ngài Mục kiền Liên. -
Lượt xem: 2160 view
Khoảng rằm tháng 7, một mùa lễ Phật giáo được tổ chức khắp Đông Nam Á. Ở Nhật gọi là lễ Obon. Chữ Bon này tức là Urabon, do Nhật phiên âm từ tiếng Phạn Ullambana; Trung Quốc phiên âm từ Phạn ra Hán là Vu Lan Bồn hoặc Ô Lam Bà Na; Việt Nam gọi tắt là Vu Lan. -
Lượt xem: 2160 view
Tết là một sinh hoạt văn hoá cổ truyền quan trọng – nếu không nói là quan trọng nhất của người Việt ở đồng bằng. “Năm hết Tết đến”, mọi công cuộc làm ăn – sản xuất – trước hết là sản xuất nông nghiệp – đều dần dần giảm thiểu đến mức tối đa – thậm chí ngày trước có khi tạm ngưng hẳn – để đổ dồn cho việc sửa soạn cái Tết, tắm mình trong -
Lượt xem: 2160 view
Bàn thờ không phải cứ càng to càng linh nghiệm, đặc biệt ở các thành phố lớn, bàn thờ trong gia đình không nên quá to, cũng cần chú ý đến việc đặt vào vị trí thích hợp trong nhà, không nên vội vàng quyết định. -
Lượt xem: 2160 view
Bánh trôi bánh chay -
Lượt xem: 2160 view
Mâm ngũ quả thường gồm năm loại quả mà tên gọi có ý cầu mong đạt được một điều gì đó. -
Lượt xem: 2128 view
Vì sao cần phải thờ cúng người đã khuất? -
Lượt xem: 2128 view
Sự Tích Chú Cuội Cung Trăng -
Lượt xem: 2112 view
Theo phong tục cổ truyền của người Việt thì Táo quân gồm hai ông và một bà, tượng trưng là 3 cỗ, “đầu rau” hay “chiếc kiềng 3 chân” ở nơi nhà bếp của người Việt ngày xưa. Vào ngày 23 tháng Chạp, Táo quân sẽ lên thiên đình để báo cáo mọi việc lớn nhỏ trong nhà của gia chủ với Thượng đế (hay ông Trời). -
Lượt xem: 2096 view
Vào ngày cuối cùng trước Lễ Giáng Sinh tôi vội vã tới siêu thị để mua các món quà tặng còn sót lại mà trước đó chưa kịp mua. Trời ơi, sao mà đông người như thế. Tôi bực bội tự nhủ thầm: “Cả đống người thế này thời bao giờ mới xong việc đây. Còn bao nhiêu nơi phải đi nữa chứ…!” -
Lượt xem: 2096 view
Ngày cá tháng tư là ngày mấy? -
Lượt xem: 2080 view
Mùa hiếu hạnh lại đến, gợi lên cảm xúc trào dâng về mẹ cha – những người đã tạo tác ra ta, cho ta vóc hình, sự nghiệp. Dù bạn là ai, người nông phu hay bậc quyền cao chức trọng thì điểm gặp gỡ giữa chúng ta là tinh thần báo hiếu đang tuôn trào trong dòng nhiệt huyết của con tim. -
Lượt xem: 2080 view
Tết Nguyên đán là một dịp để cho mọi thành viên trong gia đình vui vầy sum họp. Đó là thời gian bày tỏ sự thương yêu thắm thiết và mong muốn cho mọi người được như ý. -
Lượt xem: 2064 view
Cúng tổ tiên (ngày giỗ chạp, ngày tết cổ truyền) thường sử dụng xôi đậu xanh, xôi gấc với gà luộc nguyên con hoặc chân giò. Cúng người mới mất chỉ dùng xôi trắng và một quả trứng luộc. -
Lượt xem: 2064 view
Nên cúng Rằm tháng 7 vào ngày nào -
Lượt xem: 2064 view
Một số lưu ý khi đi tảo mộ trong dịp tết thanh minh -
Lượt xem: 2048 view
Người xưa cho rằng: Ngày Rằm tháng bảy hàng năm thì mọi tội nhân cõi Âm, trong đó có những vong linh của gia đình, họ tộc mình đang bị giam cầm nơi địa ngục được xá tội và ra khỏi Âm Phủ lên Dương Gian. Nhiều người để tiện và phù hợp với thời gian của mình đã cúng Vu lan (ngày rằm tháng bảy) trước Rằm tháng 7 từ mồng 2, với quan niệm cúng trước để gia tiên được hưởng nhiều -
Lượt xem: 2048 view
Hôm qua vô tình em đọc được bài báo nói về tục mua vàng ngày vía Thần Tài mà sốc luôn. Chuyên gia phong thủy còn khẳng định không có tục lệ mua vàng vào ngày này mà chỉ là lời đồn đoán. -
Lượt xem: 2032 view
Tháng 7 âm lịch, người Việt có một ngày lễ mà giới tăng ni Phật tử thường gọi là ngày lễ Vu Lan. Đây là một đại lễ báo hiếu cha mẹ, ông bà, tổ tiên đã khuất – một tập tục đáng quý, đáng trọng của người Việt, thể hiện tấm lòng “ăn quả nhớ kẻ trồng cây”. Rằm tháng 7 Âm lịch cũng là ngày xá tội vong nhân mà dân gian gọi nôm na là ngày cúng chúng sinh. Tháng 7 còn là tháng m -
Lượt xem: 2032 view
Văn hóa của người Á Đông nói chung và người Việt nói riêng, ngày mùng Một đầu năm mới hết sức thiêng liêng và quan trọng. Mọi người đều giữ gìn từ lời ăn, tiếng nói cho đến việc đi lại, thăm hỏi lẫn nhau. Ngay sau thời khắc chuyển giao giữa năm cũ với năm mới, vận thế của mỗi người và ngôi nhà mà họ sống trong đó được coi là hoàn toàn đổi mới, người bước chân vào nhà s -
Lượt xem: 2032 view
Tống cựu nghênh tân vốn nghĩa là đưa cái cũ đi, đón cái mới đến. Các cụ bảo, muốn đón được cái mới thì người đón trước hết phải dọn mình sạch sẽ, tinh tươm, gác lại tất cả những âu lo, bực dọc. Tập tục “tống cựu nghênh tân” thường được chuẩn bị từ sau khi tiễn ông Táo về trời. -
Lượt xem: 2000 view
Sự tích chị Hằng Nga 2